
Tại cuộc họp thường niên diễn ra vào tuần trước ở Omaha, Warren Buffett đã khiến nhiều người bất ngờ với một thông báo quan trọng. Chỉ năm phút trước khi cuộc họp kết thúc, nhà đầu tư huyền thoại 94 tuổi tuyên bố sẽ rút lui khỏi cương vị Tổng Giám đốc của Berkshire Hathaway vào cuối năm nay.
Thông tin này tuy không hoàn toàn bất ngờ do tuổi tác cao của ông, nhưng cách ông lựa chọn thời điểm công bố — ngay trước khi khép lại sự kiện thường niên quan trọng của tập đoàn — đã gây nhiều xúc động cho các cổ đông và người theo dõi.
Buffett cũng cho biết quá trình chuyển giao đã được chuẩn bị kỹ lưỡng từ nhiều năm qua. Người kế nhiệm được chỉ định là Greg Abel, hiện đang phụ trách mảng kinh doanh phi bảo hiểm của Berkshire Hathaway. Ông Abel được Buffett và cố Phó Chủ tịch Charlie Munger đánh giá cao và tin tưởng là người phù hợp để dẫn dắt công ty trong tương lai.
Điều đó, đương nhiên, nào thể tránh được. Nhưng thông báo đó đã gây nhiều cảm xúc (deep emotions).Trên thực tế, trong khoảng 60 năm vừa qua, ông đã dẫn dắt Berkshire Hathaway vững vàng đi từ khó khăn vươn lên thành một doanh nghiệp hàng đầu, biến nó từ một công ty dệt may không tương lai thành một trong những doanh nghiệp có giá trị nhất thế giới.
Trong khi hàng nghìn nhà đầu tư đã đứng dậy vỗ tay tán thưởng thì một số người lau nước mắt. (Có đến 40000 người đến dự cuộc họp). Rõ ràng đây không chỉ là sự kết thúc của một chương sách, mà đó là sự kết thúc của một kỷ nguyên (era) quá thành công.
Theo kế hoạch
Nhưng tại sao bây giờ ông mới ngưng việc?
Quyết định của Buffett là một kế hoạch chu đáo. Thạt ra, Charlie Munger, đối tác và bạn thân nhất của ông trong hơn 60 năm, qua đời, đã đánh dấu một bước ngoặt sâu sắc (major turning point). Sự liên kết (bond) của họ là trung tâm của Berkshire.
Buffett có thể đã bị giảm sút về mặt ý tưởng vì không còn Munger bên cạnh. Đó là một sự vắng mặt mà ai ai cũng có thể cảm nhận được.
Giờ Buffett đã hơn tuổi 90. Đã quá hiếm. Ông cũng hiểu sức mạnh của thời gian. Mặc dù vẫn còn sắc bén, nhưng ông biết rõ tầm quan trọng của việc chuẩn bị cho sự chuyển tiếp ( how vital it is to prepare for the future). Các nhà đầu tư vẫn tin tưởng ông không chỉ vì khả năng đầu tư vô song của ông mà còn vì sự khiêm tốn và tư duy dài hạn của ông nữa. Buffett biết, nếu ở lại quá lâu có thể gây ra thiệt hại, rủi ro cho những gì ông đã dành cả đời để xây dựng: một nền văn hóa độc lập, tính kỷ luật và sự liêm chính (independence, discipline, and integrity).
Thông báo của ông vào gần cuối cuộc họp cũng rất điển hình- phong cách Buffett. Đơn giản, khiêm tốn, với một chút hài hước khô khan.”Tôi muốn gây bất ngờ qua điều đó với các thành viên hội đồng quản tri giám đốc,” ông nói đùa. Tuy nhiên, cảm xúc của tất cả tại cuộc họp là điều không thể nhầm lẫn.
Việc chuyển giao sẽ như thế nào? Nó đang đặt ra những câu hỏi khó. Berkshire không chỉ là một danh mục đầu tư; đó là một triết lý.
Cũng khác thường
Liệu người kế nhiệm có thể duy trì được sự tự chủ, linh hoạt và uy tín mà Buffett đã có không? Ai đây?
Văn hóa mà Buffett đã nuôi dưỡng: không tuân theo Phố Wall, không nghe theo các nhà tư vấn, và luôn nhấn mạnh đến sự kiên nhẫn là độc nhất .
Ông rất giàu – tài sản được định giá đến 160 tỷ đô la Mỹ, nhưng ngôi nhà của ông ở Omaha và lối sống nổi tiếng khiêm tốn của ông trái ngược hoàn toàn với kiểu của của môt người nhiều lần tỷ phú. Tiền ông để làm thiện nguyện – khá nhiều. Có thể nói ông là một tiếng nói lương tâm, thường xuyên chỉ trích những sự thái quá của chủ nghĩa tư bản, ngay cả khi ông rất thành thạo các quy tắc của cuộc chơi kiểu tư bản.
Có suy đoán cho rằng Buffett có thể giữ chức vụ chủ tịch thêm một thời gian nữa để giúp cho người kế nhiệm chức tổng giám đốc thêm vững vàng. Cần chú ý là con trai của ông, Howard, được dự kiến sẽ trở thành chủ tịch nhưng không nhúng tay vào việc điều hành, tức chỉ cho có danh mà thôi.
Buffett nghỉ hưu, không chỉ do tuổi tác, mà còn là việc nhận ra thời điểm thích hợp để buông tay. Khủng hoảng có nổ ra? Điều chắc chắn là, không có Buffett, việc đầu tư ở Berkshire sẽ không bao giờ giống như trước nữa.
Warren Buffett, một phút trầm tư. Ảnh (The New York Times)
Sáng kiến “Hứa cho đi” là một cam kết từ những người giàu có sẽ đóng góp phần lớn tài sản của họ cho các mục đích từ thiện, và Warren Buffett là một trong những người tiên phong trong việc khởi xướng sáng kiến này. Đoạn trích trên được rút từ cam kết của ông, trong đó ông bày tỏ niềm tin rằng tài sản cá nhân nên được sử dụng để giải quyết các nhu cầu xã hội thay vì chỉ để phục vụ lợi ích cá nhân.Lời cam kết từ thiện của Warren BuffettVào năm 2006, tôi đã cam kết từ từ trao tất cả cổ phần của mình tại Berkshire Hathaway cho các quỹ từ thiện. Tôi không thể hạnh phúc hơn với quyết định đó. Hiện nay, Bill và Melinda Gates cùng tôi đang yêu cầu hàng trăm người giàu có ở Mỹ cam kết đóng góp ít nhất 50% tài sản của họ cho từ thiện. Vì vậy, tôi nghĩ rằng việc nhắc lại những dự định của mình và giải thích suy nghĩ đằng sau chúng là điều phù hợp. Đầu tiên, cam kết của tôi: Hơn 99% tài sản của tôi sẽ được dành cho từ thiện trong suốt cuộc đời hoặc sau khi tôi qua đời. Nếu đo bằng số tiền, cam kết này là rất lớn. Tuy nhiên, nếu so với những người khác, nhiều cá nhân đóng góp nhiều hơn cho người khác mỗi ngày. Hàng triệu người thường xuyên đóng góp cho các nhà thờ, trường học và các tổ chức khác, do đó từ bỏ việc sử dụng số tiền mà lẽ ra có thể mang lại lợi ích cho gia đình họ. Những đồng tiền mà họ bỏ vào thùng quyên góp hay tặng cho United Way có nghĩa là họ phải từ bỏ những niềm vui cá nhân như đi xem phim, ăn ngoài, hay những thú vui cá nhân khác. Ngược lại, gia đình tôi và tôi sẽ không phải từ bỏ bất cứ điều gì chúng tôi cần hay mong muốn khi thực hiện cam kết 99% này. Hơn nữa, cam kết này không yêu cầu tôi đóng góp tài sản quý giá nhất của mình, đó là thời gian. Nhiều người, trong đó có—tôi tự hào mà nói—ba người con của tôi, đóng góp rất nhiều thời gian và tài năng của họ để giúp đỡ người khác. Những món quà kiểu này thường có giá trị vượt xa những gì có thể trao tặng bằng tiền. Một đứa trẻ gặp khó khăn, được một người bạn đồng hành quan tâm và nuôi dưỡng, nhận được một món quà có giá trị lớn hơn nhiều so với một tấm séc. Chị tôi, Doris, hàng ngày giúp đỡ người khác rất nhiều. Tôi thì chưa làm được nhiều điều như vậy… (Trích Sáng kiến “Hứa cho đi” (Giving Pledge) của Warren Buffett, xem bản tiếng Anh đầy đủ bên dưới) My Philanthropic PledgeIn 2006, I made a commitment to gradually give all of my Berkshire Hathaway stock to philanthropic foundations. I couldn’t be happier with that decision. Now, Bill and Melinda Gates and I are asking hundreds of rich Americans to pledge at least 50% of their wealth to charity. So I think it is fitting that I reiterate my intentions and explain the thinking that lies behind them. First, my pledge: More than 99% of my wealth will go to philanthropy during my lifetime or at death. Measured by dollars, this commitment is large. In a comparative sense, though, many individuals give more to others every day. Millions of people who regularly contribute to churches, schools, and other organizations thereby relinquish the use of funds that would otherwise benefit their own families. The dollars these people drop into a collection plate or give to United Way mean forgone movies, dinners out, or other personal pleasures. In contrast, my family and I will give up nothing we need or want by fulfilling this 99% pledge. Moreover, this pledge does not leave me contributing the most precious asset, which is time. Many people, including—I’m proud to say—my three children, give extensively of their own time and talents to help others. Gifts of this kind often prove far more valuable than money. A struggling child, befriended and nurtured by a caring mentor, receives a gift whose value far exceeds what can be bestowed by a check. My sister, Doris, extends significant person- to-person help daily. I’ve done little of this. What I can do, however, is to take a pile of Berkshire Hathaway stock certificates—“claim checks” that when converted to cash can command far-ranging resources—and commit them to benefit others who, through the luck of the draw, have received the short straws in life. To date about 20% of my shares have been distributed (including shares given by my late wife, Susan Buffett). I will continue to annually distribute about 4% of the shares I retain. At the latest, the proceeds from all of my Berkshire shares will be expended for philanthropic purposes by 10 years after my estate is settled. Nothing will go to endowments; I want the money spent on current needs. This pledge will leave my lifestyle untouched and that of my children as well. They have already received significant sums for their personal use and will receive more in the future. They live comfortable and productive lives. And I will continue to live in a manner that gives me everything that I could possibly want in life. Some material things make my life more enjoyable; many, however, would not. I like having an expensive private plane, but owning a half-dozen homes would be a burden. Too often, a vast collection of possessions ends up possessing its owner. The asset I most value, aside from health, is interesting, diverse, and long-standing friends. My wealth has come from a combination of living in America, some lucky genes, and compound interest. Both my children and I won what I call the ovarian lottery. (For starters, the odds against my 1930 birth taking place in the U.S. were at least 30 to 1. My being male and white also removed huge obstacles that a majority of Americans then faced.) My luck was accentuated by my living in a market system that sometimes produces distorted results, though overall it serves our country well. I’ve worked in an economy that rewards someone who saves the lives of others on a battlefield with a medal, rewards a great teacher with thank-you notes from parents, but rewards those who can detect the mispricing of securities with sums reaching into the billions. In short, fate’s distribution of long straws is wildly capricious. The reaction of my family and me to our extraordinary good fortune is not guilt, but rather gratitude.Were we to use more than 1% of my claim checks on ourselves, neither our happiness nor our well-being would be enhanced. In contrast, that remaining 99% can have a huge effect on the health and welfare of others. That reality sets an obvious course for me and my family: Keep all we can conceivably need and distribute the rest to society, for its needs. My pledge starts us down that course. |